Bệnh nhân bị ra khí hư màu xanh, dịch nâu không liên quan đến kì kinh và có mùi hôi

Bệnh nhân bị ra khí hư màu xanh, dịch nâu không liên quan đến kì kinh và có mùi hôi

bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Lan-min

Tư vấn chuyên môn bài viết

Nguyên Trưởng khoa Phụ 1 Bệnh viện Phụ sản Trung Ương.
bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Lan-min

Tư vấn chuyên môn bài viết

Thầy thuốc ưu tú, BSCKII

Phòng khám Chuyên khoa Siêu âm Sản Phụ khoa

Kế hoạch điều trị và đánh giá của bác sĩ về ca bệnh ra khí hư màu xanh bất thường được chia sẻ trên TikTok phantichcabenh.phusan1 ngày 1/1/2025.

Ca bệnh ra khí hư màu xanh

Ngày 14/7/2024 bệnh nhân Trần T.L sinh năm 2002 đến khám với lý do ra dịch màu xanh sau đó ra dịch nâu không liên quan đến kì kinh, có mùi hôi. Bệnh nhân được lấy khí hư làm xét nghiệm soi tươi dưới kính hiển vi cho kết quả viêm do nấm.

Kế hoạch điều trị

Dùng thuốc đặt có thành phần chống nấm và chống tạp khuẩn nhưng đảm bảo tránh nhóm beta – lactam. Hạn chế sử dụng thuốc đường toàn thân vì bệnh nhân chưa có điều kiện test dị ứng, không may xảy ra dị ứng thì sẽ khá nặng nề.

Hướng dẫn bệnh nhân cách vệ sinh: Rửa ngoài âm hộ bằng dung dịch có pH kiềm để ức chế nấm. Quần lót giặt riêng, giặt bằng nước nóng hoặc sau khi phơi khô là bằng bàn là hoặc có thể thay quần lót mới. Chế độ ăn uống điều độ, lành mạnh. Khám lại sau hết thuốc 4-5 ngày để kiểm tra lại tình trạng viêm và điều trị củng cố.

Một bệnh nhân đến khám, dù là lý do gì thì việc khai thác đầy đủ tiền sử là điều hết sức cần thiết, nhất là tiền sử về dị ứng. Đáng lẽ điều trị nấm cần phối hợp cả điều trị thuốc đặt tại chỗ và thuốc uống đường toàn thân để đạt hiệu quả tốt nhất nhưng không phải trường hợp nào bác sĩ cũng có thể dùng như vậy được.

Việc lựa chọn điều trị tại chỗ bằng thuốc đặt sẽ làm giảm phản ứng dị ứng nếu có. Việc khám lại để điều trị củng cố là rất quan trọng vì nấm thường rất dễ tái phát.

Xem đầy đủ thông tin về ca bệnh ra khí hư màu xanh tại đây:

Theo dõi Tiktok phantichcabenh.phusan1 – kênh chia sẻ kinh nghiệm thăm khám, điều trị các bệnh lý sản phụ khoa của Phòng Khám Phụ Sản 1 để tìm hiểu tư vấn của bác sĩ với từng ca bệnh và hỏi đáp với bác sĩ.

Để lại bình luận của bạn

bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Lan-min

Tư vấn chuyên môn bài viết

Nguyên Trưởng khoa Phụ 1 Bệnh viện Phụ sản Trung Ương.
bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Lan-min

Tư vấn chuyên môn bài viết

Thầy thuốc ưu tú, BSCKII

Phòng khám Chuyên khoa Siêu âm Sản Phụ khoa

Đặt lịch khám

    dd-mm-yyyy📅



    * Sau khi đặt lịch, phòng khám sẽ liên hệ xác nhận thông tin và thông báo bác sĩ khám

    Giờ làm việc

    • Thứ 2 – Chủ nhật
    • Từ 7:30 – 20:30

    Quý khách cần hỗ trợ vui lòng liên hệ hotline 1800 2248

    Các dịch vụ

    Điều trị phụ khoa
    Điều trị phụ khoa
    Khám và sàng lọc các bệnh lý ác tính của cổ tử cung, buồng trứng. Khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh lý phụ khoa từ đơn giản
    Theo dõi thai sản
    Theo dõi thai sản
    Khám và sàng lọc các bệnh lý ác tính của cổ tử cung, buồng trứng. Khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh lý phụ khoa từ đơn giản
    Hỗ trợ mang thai
    Hỗ trợ mang thai
    Khám và sàng lọc các bệnh lý ác tính của cổ tử cung, buồng trứng. Khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh lý phụ khoa từ đơn giản
    Hỗ trợ mang thai
    Kế hoạch hóa gia đình
    Khám và sàng lọc các bệnh lý ác tính của cổ tử cung, buồng trứng. Khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh lý phụ khoa từ đơn giản
    Điều trị phụ khoa22

    Điều trị phụ khoa

    Theo dõi thai sản22

    Theo dõi thai sản

    Hỗ trợ sinh sản22

    Hỗ trợ sinh sản

    điều trị phụ khoa222

    Kế hoạch hóa gia đình

    Bài viết liên quan

    Kế hoạch điều trị và đánh giá của bác sĩ về ca bệnh viêm âm đạo do tạp khuẩn kèm nhiễm khuẩn tiết niệu ở nữ giới được chia sẻ trên TikTok phantichcabenh.phusan1 ngày 27/02/2025.
    Câu hỏi về vấn đề viêm cổ tử cung của khách hàng ẩn danh trên group HỎI ĐÁP BỆNH PHỤ KHOA HÀ NỘI vào ngày 18/6/2025.
    Câu hỏi về vấn đề ảnh hưởng của việc đốt sùi mào gà và viêm lộ tuyến của khách hàng ẩn danh trên group HỎI ĐÁP BỆNH PHỤ KHOA HÀ NỘI vào ngày 18/6/2025.
    Cổ tử cung lộ tuyến rộng, nang naboth lớn, tăng sinh mạch máu dày đặc. Cần tầm soát kỹ, xử lý từng bước, tránh bỏ sót tổn thương nguy hiểm.