Viêm âm đạo do nấm và viêm tuyến Bartholin ở phụ nữ cho con bú

Viêm âm đạo do nấm và viêm tuyến Bartholin ở phụ nữ cho con bú

bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Lan-min

Tư vấn chuyên môn bài viết

Nguyên Trưởng khoa Phụ 1 Bệnh viện Phụ sản Trung Ương.
bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Lan-min

Tư vấn chuyên môn bài viết

Thầy thuốc ưu tú, BSCKII

Phòng khám Chuyên khoa Siêu âm Sản Phụ khoa

Kế hoạch điều trị và đánh giá của bác sĩ về ca bệnh viêm âm đạo do tạp khuẩn ở bệnh nhân chưa quan hệ, kèm tiểu buốt được chia sẻ trên TikTok phantichcabenh.phusan1 ngày 21/10/2024.

Ca bệnh viêm âm đạo do nấm và viêm tuyến Bartholin ở phụ nữ cho con bú

Bệnh nhân Võ T.M, sinh năm 2002, đến khám với lý do sốt, thấy sưng âm hộ sau khi đặt thuốc.

Tiền sử:

  • 2 con sinh mổ tại BVPSHN, lần 2 sinh cách đây 3.5 tháng
  • Đang cho con bú và đang điều trị nấm âm đạo bằng Miko-penotran, nhưng bị phản ứng sưng phù thành âm đạo, phải dừng thuốc và đặt Lomexin nhưng tình trạng vẫn không hết.

Kết quả khám bằng mỏ vịt cho thấy:

  • Môi lớn bên phải có khối viêm tuyến Bartholin kích thước 2.5 × 3.5 cm
  • Âm đạo có dịch đặc lẫn dịch thuốc
  • Cổ tử cung bình thường, tử cung kích thước bình thường
  • 2 phần phụ bình thường.

Kế hoạch điều trị

Bác sĩ kết luận bệnh nhân bị viêm âm đạo do nấm đang điều trị – Viêm tuyến Bartholin bên phải

Kế hoạch điều trị: Tiếp tục điều trị viêm âm đạo bằng thuốc đặt điều trị nấm, khởi viêm tuyến Bartholin đang tấy đỏ, có sốt > 38.5 độ, mặc dù đang cho con bú nhưng vẫn cần dùng kháng sinh.

Lựa chọn kháng sinh phù hợp, 3 tiếng sau khi uống thuốc có thể cho con bú hoặc thời gian dùng thuốc (5–7 ngày) cho con uống sữa công thức. Mẹ vắt sữa theo cữ để bỏ đi tránh mất sữa hoặc tắc tia sữa.

Nếu sốt cao và đau nhiều có thể uống thêm paracetamol 500mg để giảm đau, hạ sốt. Uống mỗi lần 1 viên cách nhau ít nhất 4 giờ. Sau khi thăm khám cho thấy BN không có dị ứng mà nguyên nhân gây ra sưng, viêm tấy âm hộ là do viêm tuyến Bartholin. Đôi khi cùng là 1 từ dùng để mô tả triệu chứng nhưng thực tế thăm khám lại hoàn toàn khác nhau, vì thế nếu có dấu hiệu bất thường chị em nên đi khám ngay để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Xem đầy đủ thông tin về ca bệnh tại đây:

@phantichcabenh.phusan1

Bệnh nhân bị sưng âm h.ộ sau đặt thuốc viêm âm đ.ạo #bacsidothingoclan #bacsilethiquyen #xuhuong #thinhhanh #viemphukhoa #329bachmai #phusan1 #phongkhamphusan1

♬ nhạc nền – phantichcabenh.phusan1 – phantichcabenh.phusan1

Theo dõi Tiktok phantichcabenh.phusan1 – kênh chia sẻ kinh nghiệm thăm khám, điều trị các bệnh lý sản phụ khoa của Phòng Khám Phụ Sản 1 để tìm hiểu tư vấn của bác sĩ với từng ca bệnh và hỏi đáp với bác sĩ.

Để lại bình luận của bạn

bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Lan-min

Tư vấn chuyên môn bài viết

Nguyên Trưởng khoa Phụ 1 Bệnh viện Phụ sản Trung Ương.
bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Lan-min

Tư vấn chuyên môn bài viết

Thầy thuốc ưu tú, BSCKII

Phòng khám Chuyên khoa Siêu âm Sản Phụ khoa

Đặt lịch khám

    dd-mm-yyyy📅



    * Sau khi đặt lịch, phòng khám sẽ liên hệ xác nhận thông tin và thông báo bác sĩ khám

    Giờ làm việc

    • Thứ 2 – Chủ nhật
    • Từ 7:30 – 20:30

    Quý khách cần hỗ trợ vui lòng liên hệ hotline 1800 2248

    Các dịch vụ

    Điều trị phụ khoa
    Điều trị phụ khoa
    Khám và sàng lọc các bệnh lý ác tính của cổ tử cung, buồng trứng. Khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh lý phụ khoa từ đơn giản
    Theo dõi thai sản
    Theo dõi thai sản
    Khám và sàng lọc các bệnh lý ác tính của cổ tử cung, buồng trứng. Khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh lý phụ khoa từ đơn giản
    Hỗ trợ mang thai
    Hỗ trợ mang thai
    Khám và sàng lọc các bệnh lý ác tính của cổ tử cung, buồng trứng. Khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh lý phụ khoa từ đơn giản
    Hỗ trợ mang thai
    Kế hoạch hóa gia đình
    Khám và sàng lọc các bệnh lý ác tính của cổ tử cung, buồng trứng. Khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh lý phụ khoa từ đơn giản
    Điều trị phụ khoa22

    Điều trị phụ khoa

    Theo dõi thai sản22

    Theo dõi thai sản

    Hỗ trợ sinh sản22

    Hỗ trợ sinh sản

    điều trị phụ khoa222

    Kế hoạch hóa gia đình

    Bài viết liên quan

    Một ca bệnh chậm kinh 2-3 ngày đi siêu âm nhưng chưa thấy thai trong tử cung.
    Một ca bệnh chậm kinh 4 ngày, bác sĩ nghi ngờ đã có bầu nhưng bệnh nhân muốn làm đình chỉ thai.