Chưa quan hệ tình dục nhưng bị tiểu buốt – Nguyên nhân và điều trị như thế nào?

Chưa quan hệ tình dục nhưng bị tiểu buốt – Nguyên nhân và điều trị như thế nào?

bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Lan-min

Tư vấn chuyên môn bài viết

Nguyên Trưởng khoa Phụ 1 Bệnh viện Phụ sản Trung Ương.
bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Lan-min

Tư vấn chuyên môn bài viết

Thầy thuốc ưu tú, BSCKII

Phòng khám Chuyên khoa Siêu âm Sản Phụ khoa

Bệnh nhân nữ chưa quan hệ – Tiểu buốt do viêm âm đạo tạp khuẩn và nhiễm khuẩn tiết niệu – Phối hợp điều trị toàn diện không dùng thuốc đặt

Ca bệnh tiểu buốt dù chưa quan hệ tình dục

  • Chị Nguyễn P.N tới khám vì lý do: Đi tiểu buốt.

  • Tiền sử: Chưa quan hệ, kinh nguyệt đều, không có tiền sử bệnh lý gì trước đó.

  • Kết quả khám phụ khoa: Âm hộ bình thường, màng trinh tròn, âm đạo có ít dịch, bác sĩ lấy dịch qua lỗ màng trinh để làm xét nghiệm.

Xét nghiệm

  • Bệnh nhân được lấy khí hư làm xét nghiệm soi tươi, kết quả cho thấy viêm do tạp khuẩn.

  • Xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu cho thấy nước tiểu có bạch cầu.

Kế hoạch điều trị

  • Kết luận: Viêm nhiễm âm đạo do tạp khuẩn – Nhiễm khuẩn đường tiết niệu thấp.

  • Điều trị phối hợp viêm âm đạo và nhiễm khuẩn tiết niệu bằng kháng sinh đường uống.

  • Vì bệnh nhân chưa quan hệ tình dục, nên chưa dùng thuốc đặt âm đạo, thay vào đó được hướng dẫn vệ sinh vùng kín đúng cách để hạn chế tái phát, đặc biệt sau khi bắt đầu có quan hệ tình dục trong tương lai.

Phân tích về ca bệnh

  • Nguyên nhân dẫn đến nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở phụ nữ thường là do nhiễm khuẩn ngược dòng từ âm hộ, âm đạo.

  • Mặc dù chưa quan hệ tình dục, nhưng do đặc điểm cấu tạo bộ phận sinh dục nữ, vẫn rất dễ viêm nhiễm. Do đó, muốn điều trị dứt điểm, cần giải quyết cả viêm âm đạo lẫn nhiễm khuẩn tiết niệu.

  • Vì thế, khi có các dấu hiệu bất thường về đường tiểu như: tiểu buốt, tiểu rát, thậm chí là tiểu ra máu, cần đi khám phụ khoa sớm để điều trị kịp thời.

Xem chi tiết thông tin ca bệnh tại đây:

Theo dõi Tiktok Kiến thức Phụ Sản 1 – kênh chia sẻ kiến thức Phụ sản hữu ích bạn cần biết, trực tiếp tư vấn chuyên môn từ đội ngũ bác sĩ phòng khám Phụ sản 1. 

Để lại bình luận của bạn

bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Lan-min

Tư vấn chuyên môn bài viết

Nguyên Trưởng khoa Phụ 1 Bệnh viện Phụ sản Trung Ương.
bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Lan-min

Tư vấn chuyên môn bài viết

Thầy thuốc ưu tú, BSCKII

Phòng khám Chuyên khoa Siêu âm Sản Phụ khoa

Đặt lịch khám

    dd-mm-yyyy📅



    * Sau khi đặt lịch, phòng khám sẽ liên hệ xác nhận thông tin và thông báo bác sĩ khám

    Giờ làm việc

    • Thứ 2 – Chủ nhật
    • Từ 7:30 – 20:30

    Quý khách cần hỗ trợ vui lòng liên hệ hotline 1800 2248

    Các dịch vụ

    Điều trị phụ khoa
    Điều trị phụ khoa
    Khám và sàng lọc các bệnh lý ác tính của cổ tử cung, buồng trứng. Khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh lý phụ khoa từ đơn giản
    Theo dõi thai sản
    Theo dõi thai sản
    Khám và sàng lọc các bệnh lý ác tính của cổ tử cung, buồng trứng. Khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh lý phụ khoa từ đơn giản
    Hỗ trợ mang thai
    Hỗ trợ mang thai
    Khám và sàng lọc các bệnh lý ác tính của cổ tử cung, buồng trứng. Khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh lý phụ khoa từ đơn giản
    Hỗ trợ mang thai
    Kế hoạch hóa gia đình
    Khám và sàng lọc các bệnh lý ác tính của cổ tử cung, buồng trứng. Khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh lý phụ khoa từ đơn giản
    Điều trị phụ khoa22

    Điều trị phụ khoa

    Theo dõi thai sản22

    Theo dõi thai sản

    Hỗ trợ sinh sản22

    Hỗ trợ sinh sản

    điều trị phụ khoa222

    Kế hoạch hóa gia đình

    Bài viết liên quan

    Một ca bệnh chậm kinh 2-3 ngày đi siêu âm nhưng chưa thấy thai trong tử cung.
    Một ca bệnh chậm kinh 4 ngày, bác sĩ nghi ngờ đã có bầu nhưng bệnh nhân muốn làm đình chỉ thai.